


Lịch Sử Hình Thành và Phát Triển
Hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Bùi Thị Xuân được thành lập năm 1952, đầu tiện trường mang tên Phương Mai - tên con gái vua Bảo Ðại. Ðây là trường trung học công lập đầu tiên tại Cao Nguyên Trung Phần, là trường có cả học sinh nam và nữ. Ngày đầu thành lập, trường chỉ có một lớp đệ thất (lớp 6) và còn mượn tạm địa điểm tại trường Đoàn Thị Ðiểm.
Năm 1953 trường mở thêm 1 lớp đệ lục (lớp 7). Vị Hiệu Trưởng đầu tiên của trường là Ông Nguyễn Thúc Quýnh (1952-1953).
Ðến năm 1954 trường mới được chuyển về địa điểm hiện nay, vừa được Xây cất Xong. Lúc ấy trường chỉ có một dãy nhà A gồm 10 lớp, trường có thêm 2 lớp đệ ngũ (lớp 8), đệ tư (lớp 9).
Năm 1955 trường được đỗi tên là trường Quang Trung và mở thêm đệ nhi cấp (cấp 3).
Năm 1957, trường mang tên một nữ anh hùng dân tộc, đô đốc Bùi Thị Xuân, Vợ tướng Trần Quang Diệu cuả triều Tây Sơn - Nguyễn Huệ, cùng với quyết định của Bộ Quốc Gia Giáo Dục năm ấy, các nam Sinh được chuyển Sang trường Trần Hưng Ðạo, trường Bùi Thị Xuân trở thành trường nữ trung học công lập đầu tiên của Đà Lạt và của cả Cao Nguyên Trung Phần lúc bẩy giờ.
Từ đó cho đến ngày giải phóng, cơ sở vật chẩt của trường được mở mang: xây dựng thêm dãy nhà B và hành lang nổi đầu 2 dãy, khu Văn phòng, các phòng thí nghiệm lý, hoá, hội trường A, hội trường B. Sổ học sinh đông dần, quy mô phát triển ngày căng lớn.
Ðến năm 1975, Ðây là trường trung học lớn nhất tỉnh. Từ năm 1957 à1975: trường nữ trung học Bùi Thị Xuân có các Hiệu trưởng toàn là nữ.
- 1957 à 1959: Cô Ðỗ Hoàng Hoa.
- 1959 à 12/1963: Cô Nguyễn Văn Đãi (tên thật là Nguyễn Khoa Diệu Liễu)
- 1963 à1970: Cô Ðịnh Thị Lệ Minh.
- 1970 à 1973: Cô Thân Thị Hỗng.
- 1973 à 1975: Cô Trần Phương Thu.
Từ sau năm 1975 đến nay, với một bề dày truyền thống, trường Bùi Thị Xuân không ngừng lớn mạnh cả về cơ sở vật chẩt, quy mô và chẩt lượng giáo dục. Những thầy, cô hiệu trưởng của trường là:
- 30/4/1975 à 1978: Thầy Võ Quang Nghĩa.
- 1978 à1986: Thầy Lê Ngọc Hiểu.
- 1986 à 1988: Cô Bùi Thị Thái Lai.
- 1988 à 1992:Thầy Nguyễn Thành Lý.
- 1992 à 2002:Thầy Võ Thanh Hùng.
- Từ 9/ 2002 à 2007: Cô Trần Thị Nghĩa.
Hiện nay trường đã có quy mô khang trang, xây thêm dãy nhà C, phòng thí nghiệm Sinh, 2 phòng vi tính, thư viện, phòng Francophone cho chương trình dạy và học tiếng Pháp, nhà thể thao đa chức năng, sân vận động. Trường THPT Bùi Thị Xuân là trường đầu tiện của tỉnh thực hiện giảng dạy chương trình Song ngũ Việt - Pháp. Và đang là trường thực hiện chương trình thí điểm phân ban của Bộ Giáo dục và Ðào tạo.
Số học sinh của trường năm học 2005 - 2006 là: 3055 học sinh với 71 lớp cấp 2&3 và 13 lớp Tiếng Pháp với 174 cân hộ, giáo viên công nhân viên.
Truyển thống thứ nhất: “ Dạy tốt Học tốt ”
Truyển thống Dạy tốt - Học tốt của trường thể hiện qua kết quả tốt nghiệp của học sinh hẵng năm Cao nhất nhì thành phố. Trường đã tụ họp được đội ngũ giáo viên dạy giỏi, có nhiều tâm huyết với nghề.
Thầy Tạ Tất Thắng - là một trong những thẩy giáo đầu tiên của trường trước đây và hiện nay thầy là cây đại thụ môn Anh Văn trong toàn tỉnh.
Thầy Nguyễn Hữu Hiển giáo viên dạy vật lý,
Thầy Lương Mậu Dũng giáo viên dạy môn toán đều là các thẩy dạy giỏi cống hiến cho giáo dục thành phổ Ðã Lạt và thành phổ Hồ Chí Minh, nay đã nghỉ hưu. Từ sau 1975 đến nay trường vẫn tiếp tục Xây dựng truyền thống Dạy tốt - Học tốt, đẩy mạnh hoạt động giáo dục toàn diện. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT và THCS ngày căng cao.
Năm học 2002 - 2003 số học Sinh tốt nghiệp THPT và THCS của trường đứng đầu thành phổ với tỉ lệ: THPT là 97,5% - THCS là 99,7%, học sinh đổ thủ khoa là Nguyễn Thụy Tổ Anh.
Năm học 2003 - 2004 số học sinh tốt nghiệp THPT và THCS của trường đứng đầu thành phổ với tỉ lệ: THPT là 99,76%, học sinh đỗ thủ khoa là Nguyễn Thị Diễm Hà - THCS là 99,78%.
Năm học 2004 - 2005 số học Sinh tốt nghiệp THPT và THCS của trường đứng nhất nhì thành phổ với tỉ lệ: THPT là 97,83% - THCS là 100%.
Năm học 2005 - 2006 học sinh các lớp cuổi cấp đã lập những thành tích đáng tự hào:
- Có 40 hs giỏi cấp thành phổ: 4 Văn. + 10 Toán + 9 Anh + 8 Pháp/cấp trường tuyển thẳng TP để thì Tỉnh + 6 Hoá + 3 Lý / Khối THCS
- có 79 hs giỏi Tỉnh: Bậc THPT /43 giải (2 Văn - 2 Sử - 1 Ðịa – 7 Anh -21 Pháp -1 Toán – 1 Sinh - 4 Hoá - 4 Casio) và bậc THCS / 36 giải (5 giải Toán trên máy tính Casio + 9 Toán + 7 Anh + 8 Pháp + 1 Văn + 3 Hoá + 2 Lý /K9) có 13 hs được dự thi vòng quốc gia các môn Tóan, Sử, Anh, Pháp và đã có 2 hs đạt giải khu Vực về giải toán trên máy tính Casio / giải II bậc THCS và giải III bậc THPT. Có 6 học giỏi quốc gia môn tiếng Pháp và 2 học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Anh.
Tỉ lệ để Tốt Nghiệp THPT phân bạn đạt 100 % và Xét tốt nghiệp THCS đạt 96,5%.
Năm học 2006 - 2007 học sinh các lớp cuối cấp đã tiếp tục lập thành tích đáng kể với:
- 39 hs giỏi cấp thành phổ: 2 Văn + 6 Toán + 15 Anh + 5 Hóa + 4 Lý + 3 Sinh +4 Casio/Khổi THCS
- 47 hs giỏi tỉnh: Bậc THPT /26 giải (1 Văn - 1 Sử - 5 Anh - 13 Pháp - 1 Tóan - 1 Hoá - 4 Casio) và bậc THCS / 21 giải (1 giải Toán trên. máy tính Casio + 2 Toán + 5 Anh + 7 Pháp + 1 Văn + 3 Hoá + 2 Sinh/ K9)
- 6 giải quốc gia các môn tiếng Pháp / 3 giải II và 3 giải III và đã 1 hs đạt giải khu vực về giải toán trên máy tính Casio/ giải III bậc THPT.
Nhiều giáo viên giỏi, đã trở thành cán bộ lãnh đạo của ngành hoặc được chọn làm cán bộ nòng cốt của Sở Giáo Dục & Ðào Tạo trong chuyên môn:
- Thầy Nguyễn Thái Xuân. - Phó Giâm Ðốc phụ trách chuyên môn Sở Giáo Dục & Ðào TạO Lâm Ðồng.
- Thầy Cái Triêm - Giáo viên Toán.
- Thầy Lê Bình, Thầy Trương Văn Lăo - Giáo viên Vật lý.
- Cô Nguyễn Thị Hoà - Giáo viên Sinh Học
- Cô Phan Thị Lê - Giáo viên Lịch Sử.
- Cô Ðồng Thị Yến Trang - Giáo viên Anh Văn.
- Cô Nguyễn Thị Huyền Trâm - Giáo Viên Pháp Văn
- Thầy Nguyễn Tuý - giáO viên Toán, Cô Phùng Thị Hảo - giáo viên Hóa, Cô Nguyễn Tuyết Văn – giáo viên Anh Văn là những giảo viên của trường đã được chuyển sang làm lưc lượng nòng cốt cho công tác đào tạo học sinh chuyên của Sở. Nhiều thầy cô đã trưởng thành từ nhà trường đã được Sở Giáo dục & Ðào tạo Lâm Đổng bổ sung lực lượng chuyên viên và cán bộ Sở: thẩy Trần Ðăng Hải, cô Đàm Thị Kinh, thẩy Phan Linh Khánh, thầy Trẫn Thanh Bình.
Các thầy có đã được Sở Giáo Dục & Đào Tạo Lâm Ðồng công nhân là giáo viên giỏi cấp Tỉnh: Cô Ðồng Thị Yến Trang, Cô Phạm Thị Mai, Thầy Nguyễn Văn Hạnh, thẩy Phan Linh Khánh, Cô Trần Thị Minh Hường, có Huỳnh Thị Nhung. Cô Nguyễn Thị Minh Lộc, Thầy Huỳnh Văn Lào, Cô Huỳnh Thị Khuyên, Cô Nguyễn Thị Thu Anh, thẩy Phạm Tú Anh, cô Nguyễn. Thị Quế, Giáo viên giỏi Cấp thành phổ: Cô Ðinh Thị Ngọc Tuyết, Cô Dương Thị Thuỳ Mai, Thầy Trần Quang Tuyên, cô Nguyễn Thị Liên (Tóan), Cô Nguyễn Thị Hà, Cô Ngô Thị Thúy Liệu, có Nguyễn Thị Liên (Anh), cô Bùi Thị Lan, cô Vũ Thị Mai, Cô Trần Thị Tuyết Nhung, cô Nguyễn Thị Ðức Nghĩa, cô Mai Thùy Hương, có Nguyễn Thị Kim Thoa.
Rất nhiều học Sinh đã lớn lên dưới mải trường này, đã trưởng thành, và đạt được thành công trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, giáo dục: - Chị Trương Thị Mai - ủy viên BCH TW Ðảng CSVN - phó chủ nhiệm Uy Ban Văn Hóa Giảo Dục TTNNÐ Quốc hội.
- Anh Tạ Lê Lợi - Tiến sĩ Toản học - chủ nhiệm ban toán - khoa KHTN trường ÐH Ðã Lạt.
- Anh Phù Chí Hoà - Tiến sĩ Vật lý - Giảng viên ban vật lý - khoa KHTN trường ÐH Ðã Lạt.
- Anh Trịnh Hoài Nhân - giáo viên dạy tại trường Ðại học AIT - Thái Lan.
Nhiều học sinh của trường đã và đang giữ các chức vụ quan trọng trên mọi lĩnh vực của tỉnh nhà:
- Cô Nguyễn Thị Quý - nguyên Phó Chánh Thanh tra Sở Giảo Dục & Đào Tạo Lâm Ðồng - nay đã nghỉ hưu. - Cô Thái Thị Hạnh - Nhã giáo ưu tú - nguyên Trưởng phòng giáo dục Ðã Lạt - nay đã nghỉ hưu.
- Chị Nguyễn Thị Liên - Chánh án Toà án - Thành Phổ Ðã Lạt.
- Chị Nguyễn Thị Nguyên - Phó chủ tịch UBND Thành Phố Ðã Lạt.
Truyền thống thứ hai: “tham gia phong trào cách mạng: ”
Trước năm 1975, thầy và trò trường Bùi Thị Xuân đã tham gia vào những cuộc xuống đường biểu tình, đòi hòa bình, đòi Mỹ rút quân về nước. Các hoạt động xã hội, du ca, trở về cội nguồn đã diễn ra rất tích Cực. Một số thầy đã tham gia hoạt động cách mạng như thẩy Võ Quang Nghĩa, thẩy Võ Văn Điểm. Học Sinh tham gia cách mạng vào rừng chiến đấu là Lê Thị Hẹ Em, Võ Thị Mại, Tôn Nữ Thị Nghĩa ở lại hoạt động tuyến trong, tổ chức tuyên truyền cách mạng trong học sinh, rải truyền đơn chổng Mỹ. Trong các hoạt động trớ về cội nguồn nổi bật nhất là hoạt động báo chí, Văn nghệ. Báo chỉ của trường thường viết về chủ để hoà bình, lòng yêu quệ hương, gợi lại lịch Sử hào hùng của dân tộc. Trong các dịp kỉ niệm Chiến thắng của Hai Bà Trưng, trường thường tổ chức Văn nghệ, các buổi nói chuyện thuyết trình, hùng biện về tác phong thanh niên mới, Chổng lại Văn hoá nô dịch của Mỹ. Văn nghệ của trường nổi tiếng khắp nơi, trường tỗ Chức các buổi Văn nghệ, nhạc kịch tại rạp Ngọc Hiệp, Hoà hình được quần Chúng nhân dân trong tỉnh hoan nghênh ủng hộ. Sau năm 1975, truyền thống tham gia hoạt động xã hội được đẩy mạnh với sự chỉ đạo của Chi Bộ Ðảng Cộng Sản Việt Nam và Các đoàn thể trong nhà trường: Công Ðoàn, Ðoàn Thạnh Niên Cộng sản Hổ Chí Minh, Ðội Thiếu Niên Tiền Phong Hỗ Chí Minh. Hoạt động uống nước nhớ nguồn luôn diễn ra Sôi nổi: phong trào “Xây dụng nhà tình thương”, phong trào “Áo lụa tặng bà ” nhận chăm Sóc nuôi dưỡng Bã Mẹ Việt Nam Anh Hùng, nhận Chăm Sóc phần mộ Liệt Sĩ vô dạnh. “ Một hoạt động lớn của trường trong hoạt động xã hội là tham gia tích cực các đợt Cứu trợ bão lụt, học bổng cho học sinh nghèo vượt khó. Làm công tác từ thiện giúp đỡ đồng bào ở Tà Nung, Đạ Chair, Iêngsharôn, hiện diễn Văn nghệ giạo lưu ở Tã Nung, Xã Lát, kết nghĩa giúp đỡ chuyện môn và hỗ trợ cơ sở vật chẩt cho các trường ở Xã Đạ Tông.. trường THPT Langbiạn, trường THCS Păngtiêng.
Làm sao để xứng đáng với truyền thống hợn 60 năm qua của nhà trường? Hiện nay, với nhiều áp lực xấu đang có ngoài xã hội trong giại đoạn của thời hội nhập hình tế thể giới và bùng nổ thông tin đã ảnh hưởng đến học sinh không ít trong học tập. kỷ luật, tác phong học sinh nơi công cộng vẫn còn có những thể hiện chưa tốt. Bản thân mỗi học sinh phải phấn đấu nhiều hơn nữa trong học tập, rèn luyện đạo đức, tác phong, làm như thể chúng ta sẽ phát huy được những truyền thống tốt đẹp của trường.
Đó chính là truyền thống thứ ba của trường: “Nối tiếp truyền thống, gắng công học tốt, tôn trọng thầy cô, yêu trường mến bạn, giúp đỡ lẫn nhau”
Bởi vì tẩt cả học sinh của trường THPT Bùi Thị Xuân, dù là đang ngỗi trên ghế nhà trường, dù là đang hăm hở vào đời, xây dựng Tổ Quốc, quê hương, dù là đang công tác nơi nào trên mọi miền của Tổ Quốc, tẩt cả đến mang trong tim mình một mềm hành diện tự hào: “Được gọi mình là Học sinh BÙI THỊ XUÂN”.
- Chia sẻ:
-
-
- |
-
In bài viết
